Men răng là phần nằm ở ngoài cùng của răng, có chức năng bao bọc các mô mềm bên trong như ngà răng và tuỷ răng. Là tổ chức cứng nhất cơ thể, độ cứng lên tới 260-360 Knoop. Men răng bao bọc toàn bộ mặt ngoài thân răng. Tuy nhiên men răng bao bọc không đều, nơi dày nhất là đỉnh các núm răng (khoảng 1,5 mm), tiếp đến là mặt nhai, mỏng nhất là ở cổ răng.
Bạn có thể tham khảo rõ hơn về cấu tạo sơ lược của răng tại đây
* Yếu tố bên trong:
Khô miệng là một trong những nguyên nhân khiến men răng bị mòn. Vì khi tuyến nước bọt hoạt động kém, các Acid từ thực phẩm còn tồn đọng trên men răng không được trung hòa kịp thời, lâu ngày sẽ ăn mòn men răng.
Mắc phải các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, áp xe răng... khiến các ổ vi khuẩn tấn công vào men răng.
Cơ thể mắc các bệnh lý về đường tiêu hoá như trào ngược dạ dày, gây ợ chua, nôn mửa. Acid trào lên từ dạ dày chính là nguyên nhân làm mòn men răng.
*Tác động bên ngoài:
Vệ sinh răng miệng không đúng cách, không làm sạch được các mảng bám thức ăn và vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và làm mòn men răng. Kẻ thù lớn nhất của men là axit - từ đường, tinh bột, và ngay cả từ nước trái cây.
Chải răng ngang và mạnh liên tục trong thời gian dài gây mòn cổ răng và men răng.
Tác dụng phụ của các loại thuốc có hàm lượng Acid cao như Aspirin, Vitamin C...
Do thói quen nghiến răng.
3. Các triệu chứng là gì?
Các triệu chứng sẽ tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng mất men răng, bao gồm:
5. Cách phục hồi men răng
Để phục hồi phần men răng đã mất, bạn có thể tham khảo những phương pháp như:
Trám răng thẩm mỹ để bổ sung phần men răng bị mẻ, vỡ hoặc che phủ những lỗ sâu... Kỹ thuật nha khoa này không chỉ phục hồi men răng mà còn giúp bảo vệ các mô răng ở bên trong khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn và đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng.
Ý kiến bạn đọc
Những tin cũ hơn